Căn tính của người công giáo giữa xã hội và đất nước
CĂN TÍNH CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO GIỮA XÃ HÔI VÀ ĐẤT NƯỚC..
Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II, trong Huấn từ về tông đồ giáo dân dịp Năm thánh 2000, đã phát biểu tại Quảng trường Thánh Phêrô:
Giờ giáo dân đã điểm. Làm một Kitô hữu, chưa bao giờ là một việc dễ dàng, ngày xưa cũng vậy mà ngày nay cũng thế. Muốn theo Chúa Kitô cần phải can đảm chọn lựa dứt khoát, thường thường là phải lội ngược dòng
Thích ứng nhiều hơn với tinh thần Công đồng Vaticanô II, người giáo dân Việt Nam hôm nay nói chung rất tích cực trong việc tham gia vào các hội đồng, hội đoàn của giáo phận, giáo xứ, thực hiện các hoạt động tông đồ với nhiều sáng kiến trong ý thức vâng phục “các chủ chăn có nhiệm vụ thánh đại diện Chúa Kitô”
Thế nhưng...vì thê mà
việc đào tạo giáo dân của các chủ chăn trong Giáo hội Việt Nam nhìn chung xem ra đặt nặng vào việc giữ đạo hơn là sống đạo..có nghia là hơi ích kỷ và bo bo giữ đạo cho riêng mình, đặt nặng về phần rỗi của chính mình.. dường như là người Công Giao chỉ cột Chặt Chúa trong 4 bức tường của nhà mình và 4 bức tường của nhà thờ chứ không đem Chúa ra ngoài, Không đem Chúa vào xã hội và đem Chúa cho người chung quanh. Họ chỉ biết có giáo xứ, giáo phận và nhà mình mà thôi.. Gần đây với đà cột Chân Chúa như thê, lại bị thêm những lang băm ( Thị nhân thị kiến) hù doạ nên lại càng co lại và thủ thân hơn nữa.. Dù cho thê giới có tan hoang, dù cho người chung quanh chết hết, họ bình an là được...
Cuộc sống đạo, việc thực thi ơn gọi riêng của giáo dân trong xã hội trần thế nơi một số không nhỏ những Kitô hữu Việt Nam chưa được tổ chức một cách có hệ thống, có phương pháp để công việc bác ái từ thiện và đời sống chứng nhân của người Kitô hữu, hay nói một cách chính xác hơn, tình yêu thương cứu độ của Đức Kitô, được thể hiện một cách liên tục và hữu hiệu, tích cực góp phần đẩy lui tận căn cái xấu và góp phần thiết yếu vào việc xây dựng một đất nước tươi đẹp và đầy tràn tình yêu.
Người Công Giáo sống đạo với Tính Thần Ki-tô ở giữa trần thế là cần bơi ngược dòng, phải can đảm dấn thân, tan đi như muối cho thức ăn được ướp mặn,, Phải làm ánh sáng để đầy lùi bóng tối.. Bóng tối ở đây tôi muốn nói là đất nước Việt Nam đầy rẫy những bất công, những tệ nạn, ác quyền tác quái, dân chúng lầm than. Biêt bao con người đang sống dưới sự đe doạ của người lòng lang dạ thú.. Cứ để cho ác quyền lộng hành, đem đến những mảnh đời lầm than vì sự tham lam gian ác, dân oan mất đất, ngư dân mất quyền ,
Tôi có thấy những người công giáo dấn thân phục vụ,can đảm, khi chăm nom người nghèo, bất hạnh đau ốm bệnh tật hoặc thiếu thốn.. Nhưng tất cả những bất hạnh đó từ đâu phát sinh? Bạn xoa dịu nhưng mảnh đời bất hạnh, thấy lũ thì cứu, thì cứu trợ,, những điều đó chỉ là xoa dầu vào cục bứu mà thôi.. Muốn cho cục bứu tan đi thì cần phải biết nguyên nhân từ đâu và phải căt đi cái cục bứu đó và chữa trị thì mới khỏi được.. Vì thê những người Công giáo với Tinh Thần Ki - Tô can trường cần phải can đảm dấn thân đem lại công bình và bình an cho đất nước..
Người công giáo hãy dấn thân giữa tha nhân..Như Chúa Ki-to đã hy sinh thân mình để cho bạn được sống, bạn cũng hãy hy sinh chính mình cho người chung quanh bạn được sống,, Lúc này đây người Công giáo cần nêu cao tinh Thần Ki-to giữa đất nước giữa tha nhân, để qua sự can trường đó, Người ngoại giáo mới nhận ra Chúa của bạn..
… trong một xã hội còn thiếu tôn trọng sự thật, Kitô hữu phải tập và nêu gương sống ngay thẳng. Trong một xã hội còn thiếu tôn trọng sự sống con người, Kitô hữu quyết tâm cổ võ và bảo vệ nền văn hóa sự sống. Trong một xã hội chạy theo lợi nhuận, thiếu tôn trọng phẩm giá con người, gạt người nghèo sang bên lề cuộc sống… Kitô hữu được mời gọi dấn thân xây dựng nền văn minh tình thương.
Một trong xã hôi hèn nhát thích hưởng thụ và nín lặng, người công giáo phải mạnh dạn lên tiếng và tỏ thái độ dứt khoát, người công giáo sống trong xã hội nhập nhằng giữa tốt và xấu, người công giáo phải phân chia rõ ràng xấu là xâu tốt là tốt..
Như Thánh GIÁO hoàng Gioan Phao lo 2 nói các con phải "" Đọc tên sự lành, nêu tên sự dữ..
Đức Giáo hoàng Gioan Phaolô II, trong Huấn từ về tông đồ giáo dân dịp Năm thánh 2000, đã phát biểu tại Quảng trường Thánh Phêrô:
Giờ giáo dân đã điểm. Làm một Kitô hữu, chưa bao giờ là một việc dễ dàng, ngày xưa cũng vậy mà ngày nay cũng thế. Muốn theo Chúa Kitô cần phải can đảm chọn lựa dứt khoát, thường thường là phải lội ngược dòng
Thích ứng nhiều hơn với tinh thần Công đồng Vaticanô II, người giáo dân Việt Nam hôm nay nói chung rất tích cực trong việc tham gia vào các hội đồng, hội đoàn của giáo phận, giáo xứ, thực hiện các hoạt động tông đồ với nhiều sáng kiến trong ý thức vâng phục “các chủ chăn có nhiệm vụ thánh đại diện Chúa Kitô”
Thế nhưng...vì thê mà
việc đào tạo giáo dân của các chủ chăn trong Giáo hội Việt Nam nhìn chung xem ra đặt nặng vào việc giữ đạo hơn là sống đạo..có nghia là hơi ích kỷ và bo bo giữ đạo cho riêng mình, đặt nặng về phần rỗi của chính mình.. dường như là người Công Giao chỉ cột Chặt Chúa trong 4 bức tường của nhà mình và 4 bức tường của nhà thờ chứ không đem Chúa ra ngoài, Không đem Chúa vào xã hội và đem Chúa cho người chung quanh. Họ chỉ biết có giáo xứ, giáo phận và nhà mình mà thôi.. Gần đây với đà cột Chân Chúa như thê, lại bị thêm những lang băm ( Thị nhân thị kiến) hù doạ nên lại càng co lại và thủ thân hơn nữa.. Dù cho thê giới có tan hoang, dù cho người chung quanh chết hết, họ bình an là được...
Cuộc sống đạo, việc thực thi ơn gọi riêng của giáo dân trong xã hội trần thế nơi một số không nhỏ những Kitô hữu Việt Nam chưa được tổ chức một cách có hệ thống, có phương pháp để công việc bác ái từ thiện và đời sống chứng nhân của người Kitô hữu, hay nói một cách chính xác hơn, tình yêu thương cứu độ của Đức Kitô, được thể hiện một cách liên tục và hữu hiệu, tích cực góp phần đẩy lui tận căn cái xấu và góp phần thiết yếu vào việc xây dựng một đất nước tươi đẹp và đầy tràn tình yêu.
Người Công Giáo sống đạo với Tính Thần Ki-tô ở giữa trần thế là cần bơi ngược dòng, phải can đảm dấn thân, tan đi như muối cho thức ăn được ướp mặn,, Phải làm ánh sáng để đầy lùi bóng tối.. Bóng tối ở đây tôi muốn nói là đất nước Việt Nam đầy rẫy những bất công, những tệ nạn, ác quyền tác quái, dân chúng lầm than. Biêt bao con người đang sống dưới sự đe doạ của người lòng lang dạ thú.. Cứ để cho ác quyền lộng hành, đem đến những mảnh đời lầm than vì sự tham lam gian ác, dân oan mất đất, ngư dân mất quyền ,
Tôi có thấy những người công giáo dấn thân phục vụ,can đảm, khi chăm nom người nghèo, bất hạnh đau ốm bệnh tật hoặc thiếu thốn.. Nhưng tất cả những bất hạnh đó từ đâu phát sinh? Bạn xoa dịu nhưng mảnh đời bất hạnh, thấy lũ thì cứu, thì cứu trợ,, những điều đó chỉ là xoa dầu vào cục bứu mà thôi.. Muốn cho cục bứu tan đi thì cần phải biết nguyên nhân từ đâu và phải căt đi cái cục bứu đó và chữa trị thì mới khỏi được.. Vì thê những người Công giáo với Tinh Thần Ki - Tô can trường cần phải can đảm dấn thân đem lại công bình và bình an cho đất nước..
Người công giáo hãy dấn thân giữa tha nhân..Như Chúa Ki-to đã hy sinh thân mình để cho bạn được sống, bạn cũng hãy hy sinh chính mình cho người chung quanh bạn được sống,, Lúc này đây người Công giáo cần nêu cao tinh Thần Ki-to giữa đất nước giữa tha nhân, để qua sự can trường đó, Người ngoại giáo mới nhận ra Chúa của bạn..
… trong một xã hội còn thiếu tôn trọng sự thật, Kitô hữu phải tập và nêu gương sống ngay thẳng. Trong một xã hội còn thiếu tôn trọng sự sống con người, Kitô hữu quyết tâm cổ võ và bảo vệ nền văn hóa sự sống. Trong một xã hội chạy theo lợi nhuận, thiếu tôn trọng phẩm giá con người, gạt người nghèo sang bên lề cuộc sống… Kitô hữu được mời gọi dấn thân xây dựng nền văn minh tình thương.
Một trong xã hôi hèn nhát thích hưởng thụ và nín lặng, người công giáo phải mạnh dạn lên tiếng và tỏ thái độ dứt khoát, người công giáo sống trong xã hội nhập nhằng giữa tốt và xấu, người công giáo phải phân chia rõ ràng xấu là xâu tốt là tốt..
Như Thánh GIÁO hoàng Gioan Phao lo 2 nói các con phải "" Đọc tên sự lành, nêu tên sự dữ..
Comments