Con rồng Cháu Tiên
CON RỒNG CHÁU TIÊN
Thôi xong ! Dân Tộc này không trở lại , ăn năn thống hối thì sẽ lãnh tất cả những trừng phạt của Thiên Chúa.
Dân tộc ta luôn hãnh diện mình là con rồng Cháu Tiên.
Rồng : chính là thần Dagon của dân tộc Philistine và cũng là satan con rắn già trong vườn địa đàng năm xưa
Tiên. Là chim khổng tước ,hoặc cũng là công, phụng nó Là thần Astaroth của dân tộc Sidon năm xưa. Là các dân tộc mà Thiên Chúa loại bỏ trong cựu ước ..
Cũng là nữ thần dâm dục của BABYLON năm
Xưa. Trong đạo hindu ( ấn độ) họ thờ Astaroth và Naga như là vì thần. Còn bên phật giáo gọi Astaroth là Phật Mẫu. Như câu chuyện sau ..
Cũng là nữ thần dâm dục của BABYLON năm
Xưa. Trong đạo hindu ( ấn độ) họ thờ Astaroth và Naga như là vì thần. Còn bên phật giáo gọi Astaroth là Phật Mẫu. Như câu chuyện sau ..
Theo truyền thuyết nhà Phật kể lại, đại bàng Kim Sí Điểu và Khổng Tước là hai thần điểu có sức mạnh khai thiên lập quốc được sinh ra từ Phượng Hoàng.
Nghe đồn toàn thân Khổng Tước rực lửa cháy, chỉ cần đến gần là tan tành, là loài dã thú kiêu hãnh nên chảnh hay tác oai tác oái, thảm sát sinh linh, tính tình hung ác.
Khi Phật tổ Như Lai bị Khổng Tước nuốt vào trong bụng, Phật tổ định lấy tính mạng của Khổng Tước để giúp đời nhưng các vị tiên nói nếu Phật tổ giết Khổng Tước thì chẳng khác nào giết cha mẹ của mình.
Vì vậy, Khổng Tước được phong làm Phật Mẫu.
Do đó, luận về vai vế, đại bàng Kim Sí Điểu có thể coi là cậu của Phật Tổ.
(cái này nó hơi tối tối, xàm xàm )
Nghe đồn toàn thân Khổng Tước rực lửa cháy, chỉ cần đến gần là tan tành, là loài dã thú kiêu hãnh nên chảnh hay tác oai tác oái, thảm sát sinh linh, tính tình hung ác.
Khi Phật tổ Như Lai bị Khổng Tước nuốt vào trong bụng, Phật tổ định lấy tính mạng của Khổng Tước để giúp đời nhưng các vị tiên nói nếu Phật tổ giết Khổng Tước thì chẳng khác nào giết cha mẹ của mình.
Vì vậy, Khổng Tước được phong làm Phật Mẫu.
Do đó, luận về vai vế, đại bàng Kim Sí Điểu có thể coi là cậu của Phật Tổ.
(cái này nó hơi tối tối, xàm xàm )
Rồng cũng là long
Tiên là Phụng
Tiên là Phụng
NÓI VỀ RỒNG
Truyền thuyết "con rồng cháu tiên" nói về nguồn gốc của dân tộc Việt. Theo đó, Lạc Long Quân, là con của Kinh Dương Vương (vua nước Xích Quỷ - tức là Quỉ Đỏ) và bà Long Nữ, là giống rồng. ông lấy bà âu Cơ (giống tiên) sinh ra 100 cái trứng, nở ra 100 người con. Sau vì sống với nhau không hợp, hai ông bà đồng ý chia hai số người con; năm mươi người con theo mẹ lên núi, số còn lại theo cha xuống biển. Sau đó, nước Xích Quỉ chia thành nhiều nước gọi là Bách Việt. Một trong các nước nhỏ này là nước Văn Lang. Lạc Long Quân về sau phong cho người con trưởng làm vua nước Văn Lang, lấy hiệu là Hùng Vương. Vua Hùng được lịch sử Việt Nam xem là vua đầu tiên của đất nước
Không những người Việt Nam mà người Trung Hoa, Nhật Bản, v.v. cũng xem mình có gốc gác từ con rồng. Người Trung Hoa khắp nơi trên thế giới tự xưng là “Lung Tik Chuan Ren” tức là “Con cháu rồng.” Con rồng là biểu tượng cho hoàng đế: áo vua mặc gọi là long bào, giường vua nằm gọi là long sàng, thân thể của vua gọi là long thể, diện mạo vua thì gọi là long nhan, khi vua chết thì gọi rằng "long ngự thượng tân" (cởi rồng về chầu trời). Các hoàng đế Trung Hoa tin rằng mình thật sự là rồng nhập thế. Người Nhật cũng tin rằng mình có gốc tích rồng. Hoàng Đế Nhật là Hirohito tin rằng mình có gốc từ Công Chúa Fruitful Jewel là con gái của Vua Rồng sống ở biển Không một ai từng thấy con rồng, nhưng hình ảnh của nó thì đầy dẫy trong nghệ thuật á Đông. Theo từ điển Thời Đại Mới, con rồng (tiếng Trung Hoa là Lung, tiếng Nhật là Ryu, tiếng Sankrit - Ấn Độ là Naga), là một vật có sừng như con nai, đầu như con lừa hay ngựa, mắt như tôm hùm hay ác quỉ, cổ như con rắn, bụng như một con hến khổng lồ, vảy như vảy cá, móng vuốt như diều hâu, chân như chân cọp, tai như tai bò Con rồng theo khái niệm Đông Phương là linh vật trấn giữ các kho tàng kín và các lâu đài trên trời, có khả năng điều khiển mưa gió, và ban phước cho kẻ làm lành. Con rồng trong Phật giáo là linh vật Hộ Pháp, tức là bảo vệ cho giáo lý Phật Giáo và những ai theo đuổi giáo lý đó. Con rồng được xem là một trong tứ quí: Long, Lân, Qui, Phụng. Nhiều nơi người ta lập đền thờ để thờ con rồng.
Không những người Việt Nam mà người Trung Hoa, Nhật Bản, v.v. cũng xem mình có gốc gác từ con rồng. Người Trung Hoa khắp nơi trên thế giới tự xưng là “Lung Tik Chuan Ren” tức là “Con cháu rồng.” Con rồng là biểu tượng cho hoàng đế: áo vua mặc gọi là long bào, giường vua nằm gọi là long sàng, thân thể của vua gọi là long thể, diện mạo vua thì gọi là long nhan, khi vua chết thì gọi rằng "long ngự thượng tân" (cởi rồng về chầu trời). Các hoàng đế Trung Hoa tin rằng mình thật sự là rồng nhập thế. Người Nhật cũng tin rằng mình có gốc tích rồng. Hoàng Đế Nhật là Hirohito tin rằng mình có gốc từ Công Chúa Fruitful Jewel là con gái của Vua Rồng sống ở biển Không một ai từng thấy con rồng, nhưng hình ảnh của nó thì đầy dẫy trong nghệ thuật á Đông. Theo từ điển Thời Đại Mới, con rồng (tiếng Trung Hoa là Lung, tiếng Nhật là Ryu, tiếng Sankrit - Ấn Độ là Naga), là một vật có sừng như con nai, đầu như con lừa hay ngựa, mắt như tôm hùm hay ác quỉ, cổ như con rắn, bụng như một con hến khổng lồ, vảy như vảy cá, móng vuốt như diều hâu, chân như chân cọp, tai như tai bò Con rồng theo khái niệm Đông Phương là linh vật trấn giữ các kho tàng kín và các lâu đài trên trời, có khả năng điều khiển mưa gió, và ban phước cho kẻ làm lành. Con rồng trong Phật giáo là linh vật Hộ Pháp, tức là bảo vệ cho giáo lý Phật Giáo và những ai theo đuổi giáo lý đó. Con rồng được xem là một trong tứ quí: Long, Lân, Qui, Phụng. Nhiều nơi người ta lập đền thờ để thờ con rồng.
Thánh Kinh là lời của Chúa Trời. Ngài đã mặc khải rằng con rồng là hình ảnh của quỉ Satan như sau:
“Bây giờ có một cuộc chiến đấu trên trời: Mi-chen và các sứ người tranh chiến cùng con rồng, rồng cũng cùng các sứ mình tranh chiến lại; song chúng nó không thắng, và chẳng còn thấy chúng nó ở trên trời nữa. Con rồng lớn đó bị quăng xuống, tức là con rắn xưa, gọi là ma quỉ và Satan, dỗ dành cả thiên hạ; nó đã bị quăng xuống đất, các sứ nó cũng bị quăng xuống với nó.” (Khải Huyền 12:7-9)
(Satan là một thiên sứ có oai quyền của Chúa Trời. Satan bị liệng ra khỏi thiên đường khi nó bắt đầu phản loạn, chống nghịch Đức Chúa Trời. Nó và các tay sai bắt đầu quậy phá trên đất. Nó cải trang thành kẻ hiền từ để che dấu bản chất ác độc của mình, để quyến rủ, mua chuộc loài người bằng lợi lộc, v.v... để loài người phản loạn cùng Đức Chúa Trời.)
Dưới áng sáng soi dẫn của Thánh Kinh, chúng ta sẽ thấy rằng con rồng trong văn hóa Á Đông chính là con rồng, tức là Satan được mô tả trong Thánh Kinh.
“Bây giờ có một cuộc chiến đấu trên trời: Mi-chen và các sứ người tranh chiến cùng con rồng, rồng cũng cùng các sứ mình tranh chiến lại; song chúng nó không thắng, và chẳng còn thấy chúng nó ở trên trời nữa. Con rồng lớn đó bị quăng xuống, tức là con rắn xưa, gọi là ma quỉ và Satan, dỗ dành cả thiên hạ; nó đã bị quăng xuống đất, các sứ nó cũng bị quăng xuống với nó.” (Khải Huyền 12:7-9)
(Satan là một thiên sứ có oai quyền của Chúa Trời. Satan bị liệng ra khỏi thiên đường khi nó bắt đầu phản loạn, chống nghịch Đức Chúa Trời. Nó và các tay sai bắt đầu quậy phá trên đất. Nó cải trang thành kẻ hiền từ để che dấu bản chất ác độc của mình, để quyến rủ, mua chuộc loài người bằng lợi lộc, v.v... để loài người phản loạn cùng Đức Chúa Trời.)
Dưới áng sáng soi dẫn của Thánh Kinh, chúng ta sẽ thấy rằng con rồng trong văn hóa Á Đông chính là con rồng, tức là Satan được mô tả trong Thánh Kinh.
1- Hình thù của con rồng:
Theo từ điển Thời Đại Mới và theo hình vẽ con rồng trong nghệ thuật á Châu, con rồng có thân mình là rắn. Thánh Kinh cũng cho biết con rồng có thân mình là rắn (Khải Huyền 12:7-9). Khải Huyền 12:7-9 cũng nhắc tới "con rắn xưa" tức là con rắn đã dụ dỗ ê-va là người nữ đầu tiên của loài người phạm tội bất tuân Thiên Chúa (Sáng Thế Ký 3:1). Như vậy chúng ta thấy rằng con rồng của Thánh Kinh và của á Châu đồng nhất về mặt hình thể, tức là có hình thù của con rắn, là một loài bò sát.
Theo từ điển Thời Đại Mới và theo hình vẽ con rồng trong nghệ thuật á Châu, con rồng có thân mình là rắn. Thánh Kinh cũng cho biết con rồng có thân mình là rắn (Khải Huyền 12:7-9). Khải Huyền 12:7-9 cũng nhắc tới "con rắn xưa" tức là con rắn đã dụ dỗ ê-va là người nữ đầu tiên của loài người phạm tội bất tuân Thiên Chúa (Sáng Thế Ký 3:1). Như vậy chúng ta thấy rằng con rồng của Thánh Kinh và của á Châu đồng nhất về mặt hình thể, tức là có hình thù của con rắn, là một loài bò sát.
2- Đặc tính của con rồng:
Thân mình của con rồng là một tập hợp của nhiều con thú khác, trông rất ly kỳ, nhưng đối với nhiều người là "vô thưởng vô phạt." Tuy nhiên, có một chi tiết trong từ điển Thời Đại Mới mà chúng ta rất dễ bỏ qua: đó là cặp mắt của con rồng, là cặp mắt của ác quỉ. Người ta nói rằng cặp mắt là cửa sổ của tâm hồn; con người có thể che dấu nội tâm biểu lộ qua tiếng nói, nụ cười, nhưng chính con mắt phản bội nội tâm của mình. Ở đây chúng ta tự hỏi rằng không một ai đã từng thấy ác quỉ, thì tại sao biết cặp mắt con rồng là mắt của ác quỉ? Chúng tôi đưa ra hai giả thuyết:
Thân mình của con rồng là một tập hợp của nhiều con thú khác, trông rất ly kỳ, nhưng đối với nhiều người là "vô thưởng vô phạt." Tuy nhiên, có một chi tiết trong từ điển Thời Đại Mới mà chúng ta rất dễ bỏ qua: đó là cặp mắt của con rồng, là cặp mắt của ác quỉ. Người ta nói rằng cặp mắt là cửa sổ của tâm hồn; con người có thể che dấu nội tâm biểu lộ qua tiếng nói, nụ cười, nhưng chính con mắt phản bội nội tâm của mình. Ở đây chúng ta tự hỏi rằng không một ai đã từng thấy ác quỉ, thì tại sao biết cặp mắt con rồng là mắt của ác quỉ? Chúng tôi đưa ra hai giả thuyết:
2.1- Vì cặp mắt con rồng thể hiện tính độc ác nên chúng ta biết nó là mắt của quỉ. Mặc dù con người bị ô nhiễm bởi tội lỗi, trong con người vẫn còn sót lại một chút tính thiện. Nhờ vào tính thiện này, con người vẫn còn có khả năng nhận biết được sự ác, và sự ác là công việc của ma quỉ.
2.2- Cha con thì nhận ra nhau. Thánh Kinh dạy rằng nếu con người được đổi mới trong tâm linh thì nhận biết được những gì thuộc về Đức Chúa Trời. Vì khi được Đức Chúa Trời đổi mới, tâm linh chúng ta sống lại; chúng ta trở nên con của Ngài về mặt tâm linh, ngoài việc chúng ta đã là con của Ngài về mặt sáng tạo rồi. Cha con thì nhận ra nhau. Tương tự như vậy, nếu một người thờ lạy Satan và nhận nó là cha, thì người đó cũng nhận biết được những gì thuộc về Satan. Do đó, một người dù ở bên thiện hay bên ác, hay ở lưng chừng vẫn có thể nhận diện được Satan.
3- Công việc của con rồng (hay Satan):
Công việc của Satan là quyến rủ con người phản loạn cùng Đức Chúa Trời mà thờ lạy nó. Để thực hiện điều này cho có hiệu quả lớn, Satan theo chiến thuật sau:
Công việc của Satan là quyến rủ con người phản loạn cùng Đức Chúa Trời mà thờ lạy nó. Để thực hiện điều này cho có hiệu quả lớn, Satan theo chiến thuật sau:
3.1- Ngụy trang và lừa dối: Satan ngụy trang trong cái vỏ của một người đạo đức. Chúng ta biết rằng bản chất của Satan là ác. Nếu nó xuất hiện với cặp sừng, răng nanh, mặt đen, miệng đầy máu tươi, v.v... thì mọi người đều nhận diện được nó mà tránh xa vì mọi người trong chúng ta, trừ những kẻ đã nhận Satan làm cha, vẫn còn tính thiện không ít thì nhiều. Do vậy, nó phải ngụy trang trong cái vỏ của người đạo đức để đánh lừa người dễ tin. Thánh Kinh dạy rằng Satan ngụy trang trong hình ảnh của thiên thần ánh sáng: “Nào có lạ gì, chính quỉ Sa-tan mạo làm thiên sứ sáng láng.” (II Cô-rinh-tô 11:14). Lời dạy của Thánh Kinh chứng nghiệm thực tế của văn hoá á Đông khi con rồng có cặp mắt của ác quỉ lại là con vật "hiền," biết "ban phước cho người làm lành," và chính nó cũng là "Hộ Pháp" cho một tôn giáo lớn
.
3.2- Cám dỗ: Thánh Kinh cũng cho biết rằng Satan thao túng thế giới này và cả miền trên không trung (Ma-thew 6:12). Lời dạy của Thánh Kinh cũng chứng nghiệm thực tế khi con rồng á Đông nắm quyền điều khiển mưa gió và canh gác các kho báu trên trời. Chúng ta biết rằng nắm quyền điều khiển mưa gió tức là nắm bao tử của nhiều dân tộc mà phần chính của tổng sản lượng quốc gia đến từ nông nghiệp. Do đó, để lôi kéo con người về phe phản loạn, Satan thường tấn công vào bao tử, túi tiền, nhà cửa, của cải vật chất của con người để đem con người sụp xuống trên đầu gối mình mà thờ lạy nó. Satan không chừa một ai, kể cả Chúa Jesus. Nó cám dỗ Chúa như vậy: “Ví bằng người sấp mình trước mặt ta mà thờ lạy; thì ta sẽ cho ngươi hết thảy mọi sự này” (Ma-thew 4:9). Vì nó nắm nhiều kho báu trên trời và cả dưới đất, nên nó có thể cho chúng ta bất cứ những gì chúng ta muốn nếu chúng ta sẵn lòng bán linh hồn cho nó. Khi chúng ta nhận nó làm cha, chúng ta tuyên án chết cho linh hồn mình.
Nhận diện được Satan và công việc của nó, chúng ta hiểu được tại sao người Việt và một số các dân tộc khác biết được "ông Trời" là Đấng Tạo Hóa, là Đấng tạo dựng ra mình, là Cha của mình, mà mình lại không hãnh diện mang lấy hình hài của Người mà lại đi nhận một con bò sát là cha. Chúng ta cũng trả lời được câu hỏi là từ đâu sinh ra một hình ảnh quái gở là hình ảnh của con rồng.
.
3.2- Cám dỗ: Thánh Kinh cũng cho biết rằng Satan thao túng thế giới này và cả miền trên không trung (Ma-thew 6:12). Lời dạy của Thánh Kinh cũng chứng nghiệm thực tế khi con rồng á Đông nắm quyền điều khiển mưa gió và canh gác các kho báu trên trời. Chúng ta biết rằng nắm quyền điều khiển mưa gió tức là nắm bao tử của nhiều dân tộc mà phần chính của tổng sản lượng quốc gia đến từ nông nghiệp. Do đó, để lôi kéo con người về phe phản loạn, Satan thường tấn công vào bao tử, túi tiền, nhà cửa, của cải vật chất của con người để đem con người sụp xuống trên đầu gối mình mà thờ lạy nó. Satan không chừa một ai, kể cả Chúa Jesus. Nó cám dỗ Chúa như vậy: “Ví bằng người sấp mình trước mặt ta mà thờ lạy; thì ta sẽ cho ngươi hết thảy mọi sự này” (Ma-thew 4:9). Vì nó nắm nhiều kho báu trên trời và cả dưới đất, nên nó có thể cho chúng ta bất cứ những gì chúng ta muốn nếu chúng ta sẵn lòng bán linh hồn cho nó. Khi chúng ta nhận nó làm cha, chúng ta tuyên án chết cho linh hồn mình.
Nhận diện được Satan và công việc của nó, chúng ta hiểu được tại sao người Việt và một số các dân tộc khác biết được "ông Trời" là Đấng Tạo Hóa, là Đấng tạo dựng ra mình, là Cha của mình, mà mình lại không hãnh diện mang lấy hình hài của Người mà lại đi nhận một con bò sát là cha. Chúng ta cũng trả lời được câu hỏi là từ đâu sinh ra một hình ảnh quái gở là hình ảnh của con rồng.
Kết luận
Truyền thuyết “con rồng cháu tiên” là một sự lừa dối của Satan để dụ dỗ dân tộc Việt Nam phản loạn cùng Đức Chúa Trời mà thờ lạy nó. Tin theo truyền thuyết này là tự chuốc hại lấy cho dân tộc mình, chẳng những về mặt đạo đức, tâm lý, và xã hội, mà khủng khiếp hơn cả, là về mặt tâm linh. Chấp nhận truyền thuyết "con rồng cháu tiên" là khước từ nguồn gốc thiêng liêng, cao quý CON TRỜI của mình để chấp nhận mình là hậu duệ của ma quỉ. Tôn cao, thờ lạy con rồng là tôn cao, thờ lạy kẻ thù của Cha mình (Đức Chúa Trời). Điều này giải thích tại sao dân tộc chúng ta không được phước của Đức Chúa Trời vì "Nước nào có Chúa Hằng Sống làm Đức Chúa Trời mình, dân tộc nào được Ngài chọn làm cơ nghiệp mình có phước thay" (Thi Thiên 33:12). Vậy, người Việt chúng ta nên chối bỏ nguồn gốc quỉ tính "Con Rồng Cháu Tiên" và trở lại cùng Đức Chúa Trời là Cha thật của mình.
(St)
Hình 1 thần Dagon
Hình 2 thần Astaroth
Hình 3 truyền thuyết con rồng cháu tiên
Hình 4 long phụng hoà minh
Hình 5 Naga ( Hindu)
Hinh 6 Astaroth ( Hindu)
Hình 7 phật mẫu ( phật giáo )
Hình 8 rắn naga che mưa cho Tất Đạt Đa cổ Đàm
Và một số hình khổng tước quan thế âm bồ tát
Hình 2 thần Astaroth
Hình 3 truyền thuyết con rồng cháu tiên
Hình 4 long phụng hoà minh
Hình 5 Naga ( Hindu)
Hinh 6 Astaroth ( Hindu)
Hình 7 phật mẫu ( phật giáo )
Hình 8 rắn naga che mưa cho Tất Đạt Đa cổ Đàm
Và một số hình khổng tước quan thế âm bồ tát
Comments